Lịch sử Trung Quốc - từ hình thành đến hết thời phong kiến
Học tiếng Trung miễn phí chấm com - tháng 10 14, 2017 -
lịch sử phong kiến Trung Quốc, lịch sử Trung Quốc, phong kiến trung quố, trung quốc, Trung Quốc luận bàn, Video
Lịch sử Trung Quốc là một khối kiến thức khổng lồ mà ở đó nhiều luận điểm vẫn còn đang được tranh cãi. Với trên 5000 năm lịch sử, những ghi chép còn lại đến ngày nay đều chưa thể đầy đủ, nhưng với sự tóm lược hệ thống, chúng tôi muốn chia sẻ những kiến thức bao quát nhất về lịch sử Trung Quốc từ khi hình thành đến hết thời phong kiến.
Hạ Vũ chính là vị vua đầu tiên trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc. Hạ Vũ (2205 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN) hay còn có tên gọi là Đại Vũ, Hạ Hậu Thị. Tài liệu về ông gần như rất ít trong lịch sử Trung Quốc (chủ yếu thu thập trong sử ký Tư Mã Thiên), ông là vị vua "huyền thoại" trong lịch sử. Ông là người mở ra chế độ phong kiến - cha truyền con nối.
Con Hạ Vũ là Hạ Khải.
Nhà Hạ tồn tại trong khoảng 400 năm với 17 đời vua.
Nhà Thương trị vì trong khoảng 1766 TCN - 1122 TCN. Người lập nên nhà Thương là Thành Thang (1675 TCN - 1588 TCN)
Trong thời kỳ nhà Thương có những điểm chính là:
+ Ban đầu ở chế độ mẫu hệ (vua chết truyền ngôi cho em trai cùng mẹ), sau đổi thành phụ hệ (vua chết truyền ngôi cho con trai)
+ Thời kỳ tôn giáo phát triển. Các vị thân được sinh ra, từ thần gió, thần sấm, thần sông, thần núi, thần mưa, .... Trong có Thượng đế là cao nhất, thứ nhì là thần đất, và vị thần sinh sản được người dân và nhà Thương vô cùng coi trọng.
+ Đúc đồng vào khoảng những năm 1300 TCN phát triển, mặc dù là đi sau các nước châu Âu, nhưng lại phát triển nhất thế giới.
+ Phát triển chữ Viết.
Tại thời kỳ này việc hiến tế để tế thần được diễn ra vô cùng phổ biến. Trong lễ tế có súc vật và cả con người. Cùng với sự phát triển của tế lễ là coi bói thời kỳ này cũng phát triển mạnh.
Nhà Chu (1046 TCN -Năm 249 TCN) kéo dài 777 năm. Nhà chu được biết đến với 2 thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.
Chính sách cai trị của nhà Chu là chia nhỏ thành các tiểu quốc. Các tiểu quốc này được chia cho người thân hoặc những người đã cùng sát cánh với nhà Chu diệt nhà Thương. Trong đó mỗi một tiểu quốc đều có lực lượng riêng, các tiểu quốc này đều có vua, và họ cũng cha truyền con nối.
Đây cũng là thời kỳ mà việc đa thê được hình thành. Thay vì việc đuổi người vợ cũ đi, thì người chồng lấy người đàn bà khác về phong làm vợ lẽ.
Chế độ "tông" (truyền ngôi cho người con được chọn) cũng xuất hiện vào thời nhà Chu.
Đạo đức, triết học và học thuyết chính trị cũng được sinh ra vào thời nhà Chu.
Chính do sự phân quyền thành các tiểu quốc mà khi có quân địch từ phương khác đến xâm chiếm, lực lượng của nhà vua không đủ mạnh để đàn áp, các tiểu quốc phải đoàn kết lại lập thành 1 khối, do đó quyền lực của Thiên tử ngày càng yếu đi.
Ở giai đoạn này vua nhà Chu chỉ ở chế độ bù nhìn. Tại thời điểm này có 7 nước lớn gồm có Tề (齊), Sở (楚), Yên (燕), Hàn (韓), Triệu (趙), Nguỵ (魏) và Tần (秦)
Kết thúc thời kỳ chiến quốc khi Tần Thủy Hoàng thống nhất 7 nước và làm cơ sở cho Trung Quốc ngày nay.
Nhà Tần (221 TCN - 206 TCN). Doanh Chính (tức Tần Thủy Hoàng) lên ngôi vua từ năm 13 tuổi và sau 16 năm nắm quyền, ông đã đánh bại hoàn toàn 6 nước còn lại và thống nhất Trung Hoa. Sự tàn bạo của Tần Thủy Hoàng khó có một ông vua nào có thể sánh nổi. Khi xâm chiếm các nước, có khi ông cho giết toàn bộ con trai ở độ tuổi gia nhập quân đội để tránh sự chống đối. Khi thống nhất Trung Hoa, vạn lý Trường thành là công trình được xây dựng từ thời nhà Tần (đến thời nhà Minh) đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu lao động.
[caption id="attachment_2529" align="aligncenter" width="536"] Bản đồ thời chiến quốc năm 350 TCN[/caption]
Tần Thủy Hoàng thọ 49 tuổi (năm 210 TCN). Sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời thì nhà Tần chỉ sau 4 năm đã chuyển qua tay nhà Hán.
Nhà Hán (206 TCN – 220), Hán Cao Tổ Lưu Bang chính là người tạo nên nhà Hán với 400 năm. Đây là thời đại hưng vượng nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc (người Hán và chữ Hán có lẽ là cách gọi bắt nguồn từ thời đại này)
[caption id="attachment_2826" align="alignnone" width="800"] Nhà Hán thời Hán Cảnh Đế[/caption]
Nhà Hán trải qua các thời kỳ:
Nhà Tấn (266–420). Công lớn thành lập nhà Tấn phải kể đến Tư Mã Ý, sau đó đến đời cháu là Tư Mã Viêm đã lên ngôi hoàng đế (Tào Hoán nhường ngôi) lập lên nhà Tấn lấy hiệu là Tấn Vũ đế (266-290).
[caption id="attachment_2829" align="alignnone" width="727"] Nhà Tấn[/caption]
Nhà Tùy (581-619). Tùy Văn Đế là người thành lập nhà Tùy.
[caption id="attachment_2855" align="alignnone" width="789"] Ngũ Đại Thập Quốc[/caption]
Đang update tiếp
Đang update tiếp
Đang update tiếp
Đang update tiếp
Nhà Hạ mở đầu cho thời phong kiến Trung Quốc
Hạ Vũ chính là vị vua đầu tiên trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc. Hạ Vũ (2205 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN) hay còn có tên gọi là Đại Vũ, Hạ Hậu Thị. Tài liệu về ông gần như rất ít trong lịch sử Trung Quốc (chủ yếu thu thập trong sử ký Tư Mã Thiên), ông là vị vua "huyền thoại" trong lịch sử. Ông là người mở ra chế độ phong kiến - cha truyền con nối.
Con Hạ Vũ là Hạ Khải.
Nhà Hạ tồn tại trong khoảng 400 năm với 17 đời vua.
Nhà Thương - lịch sử phong kiến Trung Quốc
Nhà Thương trị vì trong khoảng 1766 TCN - 1122 TCN. Người lập nên nhà Thương là Thành Thang (1675 TCN - 1588 TCN)
Trong thời kỳ nhà Thương có những điểm chính là:
+ Ban đầu ở chế độ mẫu hệ (vua chết truyền ngôi cho em trai cùng mẹ), sau đổi thành phụ hệ (vua chết truyền ngôi cho con trai)
+ Thời kỳ tôn giáo phát triển. Các vị thân được sinh ra, từ thần gió, thần sấm, thần sông, thần núi, thần mưa, .... Trong có Thượng đế là cao nhất, thứ nhì là thần đất, và vị thần sinh sản được người dân và nhà Thương vô cùng coi trọng.
+ Đúc đồng vào khoảng những năm 1300 TCN phát triển, mặc dù là đi sau các nước châu Âu, nhưng lại phát triển nhất thế giới.
+ Phát triển chữ Viết.
Tại thời kỳ này việc hiến tế để tế thần được diễn ra vô cùng phổ biến. Trong lễ tế có súc vật và cả con người. Cùng với sự phát triển của tế lễ là coi bói thời kỳ này cũng phát triển mạnh.
Thời kỳ nhà Chu - lịch sử phong kiến Trung Quốc
Nhà Chu (1046 TCN -Năm 249 TCN) kéo dài 777 năm. Nhà chu được biết đến với 2 thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.
Chính sách cai trị của nhà Chu là chia nhỏ thành các tiểu quốc. Các tiểu quốc này được chia cho người thân hoặc những người đã cùng sát cánh với nhà Chu diệt nhà Thương. Trong đó mỗi một tiểu quốc đều có lực lượng riêng, các tiểu quốc này đều có vua, và họ cũng cha truyền con nối.
Đây cũng là thời kỳ mà việc đa thê được hình thành. Thay vì việc đuổi người vợ cũ đi, thì người chồng lấy người đàn bà khác về phong làm vợ lẽ.
Chế độ "tông" (truyền ngôi cho người con được chọn) cũng xuất hiện vào thời nhà Chu.
Đạo đức, triết học và học thuyết chính trị cũng được sinh ra vào thời nhà Chu.
Xuân Thu (771-403 TCN)
Chính do sự phân quyền thành các tiểu quốc mà khi có quân địch từ phương khác đến xâm chiếm, lực lượng của nhà vua không đủ mạnh để đàn áp, các tiểu quốc phải đoàn kết lại lập thành 1 khối, do đó quyền lực của Thiên tử ngày càng yếu đi.
Thời chiến quốc - thế kỷ 5 TCN tới năm 221 TCN
Ở giai đoạn này vua nhà Chu chỉ ở chế độ bù nhìn. Tại thời điểm này có 7 nước lớn gồm có Tề (齊), Sở (楚), Yên (燕), Hàn (韓), Triệu (趙), Nguỵ (魏) và Tần (秦)
Kết thúc thời kỳ chiến quốc khi Tần Thủy Hoàng thống nhất 7 nước và làm cơ sở cho Trung Quốc ngày nay.
Thời kỳ nhà Tần
Nhà Tần (221 TCN - 206 TCN). Doanh Chính (tức Tần Thủy Hoàng) lên ngôi vua từ năm 13 tuổi và sau 16 năm nắm quyền, ông đã đánh bại hoàn toàn 6 nước còn lại và thống nhất Trung Hoa. Sự tàn bạo của Tần Thủy Hoàng khó có một ông vua nào có thể sánh nổi. Khi xâm chiếm các nước, có khi ông cho giết toàn bộ con trai ở độ tuổi gia nhập quân đội để tránh sự chống đối. Khi thống nhất Trung Hoa, vạn lý Trường thành là công trình được xây dựng từ thời nhà Tần (đến thời nhà Minh) đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu lao động.
[caption id="attachment_2529" align="aligncenter" width="536"] Bản đồ thời chiến quốc năm 350 TCN[/caption]
Tần Thủy Hoàng thọ 49 tuổi (năm 210 TCN). Sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời thì nhà Tần chỉ sau 4 năm đã chuyển qua tay nhà Hán.
Thời kỳ nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220), Hán Cao Tổ Lưu Bang chính là người tạo nên nhà Hán với 400 năm. Đây là thời đại hưng vượng nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc (người Hán và chữ Hán có lẽ là cách gọi bắt nguồn từ thời đại này)
[caption id="attachment_2826" align="alignnone" width="800"] Nhà Hán thời Hán Cảnh Đế[/caption]
Nhà Hán trải qua các thời kỳ:
- Hán Cao Tổ Lưu Bang (206 TCN- 195 TCN)
- Hán Hiệu Đế (195 TCN - Năm 188 TCN)
- Hán Tiền Thiếu Đế (188 TCN-184 TCN)
- Thường Sơn vương Lưu Nghĩa (184 TCN-180 TCN)
- Hán Văn Đế (180 TCN-157 TCN)
- Hán Cảnh Đế (157 TCN-141 TCN)
- Hán Vũ Đế (141 TCN- 87 TCN)
- Hán Chiêu Đế (87 TCN- 74 TCN)
- Hán Tuyên Đế (74 TCN - 49 TCN)
- Hán Nguyên Đế (49 TCN - 33 TCN)
- Hán Thành Đế (33 TCN - 7 TCN)
- Hán Ai Đế (7 TCN - 1 TCN)
- Hán Bình Đế (1 TCN - 5)
- Hán Quang Vũ Đế (5-Năm 57)
- Hán Minh Đế (Năm 57 - 75)
- Hán Chương Đế (75 - 88)
- Hán Hòa Đế (88 - 105)
- Hán Thương Đế (106)
- Hán An Đế (106 - 125)
- Hán Thuận Đế (125 - 144)
- Hán Hòa Đế (144-145)
- Hán Xung Đế (145 - 146)
- Hán Chất Đế (145 - 146)
- Hán Hoàn Đế (146 - 167)
- Hán Linh Đế (167-189)
- Sau đó đến thời Tam Quốc (xem thêm: những bí mật về Gia Cát Lượng)
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420). Công lớn thành lập nhà Tấn phải kể đến Tư Mã Ý, sau đó đến đời cháu là Tư Mã Viêm đã lên ngôi hoàng đế (Tào Hoán nhường ngôi) lập lên nhà Tấn lấy hiệu là Tấn Vũ đế (266-290).
[caption id="attachment_2829" align="alignnone" width="727"] Nhà Tấn[/caption]
Nhà Tùy
Nhà Tùy (581-619). Tùy Văn Đế là người thành lập nhà Tùy.
Nhà Đường
Ngũ đại thập Quốc
[caption id="attachment_2855" align="alignnone" width="789"] Ngũ Đại Thập Quốc[/caption]
Nhà Tống
Đang update tiếp
Nhà Nguyên
Đang update tiếp
Nhà Minh
Đang update tiếp
Nhà Thanh
Đang update tiếp