Tại sao sách đánh vần của học sinh lớp 1 của gs Hồ Ngọc Đại lại ầm ĩ trong thời gian qua
Học tiếng Trung miễn phí chấm com - tháng 9 08, 2018 -
gs hồ ngọc đại, hồ ngọc đại sách đánh vần, sách công nghệ giáo dục, sách đánh vần lớp 1 hồ ngọc đại
Tiếp tục trong chuỗi bài về CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC.
Hôm nay tôi tiếp tục chia sẻ lý do tại sao sách đánh vần của học sinh lớp 1 của gs Hồ Ngọc Đại lại nổi như vậy?
Đã bao giờ bạn đặt câu hỏi tại sao 1 cuốn sách đưa vào thử nghiệm 40 năm rồi (từ năm 1978 đến năm 2018 - ảnh minh họa - ảnh này của zing nhé) mà giờ sự việc lại được đưa ra bàn tán mạnh mẽ thế?
Phải chăng ngày trước chúng ta chưa nhìn ra vấn đề?
Phải chăng có một thế lực đằng sau cố tình đưa tin sai lệch vì mục đích nào đó.
Câu 1 và câu 2 có thể giải thích chung. Đánh vần theo phong cách Hồ Ngọc Đại (tôi tạm gọi thế nhé) áp dụng những năm 1990 -2000 tại 43 tỉnh thành, năm 2014 sau 1 loạt những đợt tạm dừng thì nó đã áp dụng trên 49 tỉnh thành. Con số đã lớn hơn 6 tỉnh thành. Bao nhiêu đứa con Việt Nam đã theo học chương trình này, giờ họ ra sao? Nếu bạn đọc bài viết trước của tôi (đã để ảnh minh chứng), họ đều khen ngợi cách học này. Đến đây phải cắt lời nhé, học ở đâu, học như thế nào cũng có cháu giỏi và cháu chưa giỏi (vì nó phụ thuộc vào nhiều vấn đề)
Câu 2. Mục đích đằng sau việc này là gì?
Giờ đặt giả thiết nhé.
Tôi gọi sách đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại là sách cải cách đánh vần, còn sách giáo khoa đang sử dụng...vẫn dùng là SGK.
Giả thiết 1: Những người ủng hộ sách giáo khoa thắng, không cho dạy sách của GS Hồ Ngọc Đại. Dẫn đến sách này triệt tiêu. (Không sao, các cháu vẫn đang học sách giáo khoa vẫn học được bt mà, không ảnh hưởng gì đến dân) nhưng đội đang in sách hoặc được lợi từ sách của GS Hồ Ngọc Đại thì sao? ...đéo nói! (p/s: bán sách có lợi nhuận cực cao nhé)
Giả thiết 2: Những người ủng hộ sách giáo khoa thua, sách của GS Hồ Ngọc Đại được sử dụng thành sách giáo khoa. Sao nữa nhỉ? Đã là sách giáo khoa thì mua đâu chẳng được. Rất nhiều nhà xuất bản cùng in cái sách giáo khoa này, và thị trường bán sách cạnh tranh theo quy luật thị trường (trừ 1 vài cái leo teo không đáng kể).
Giả thiết 3: không bên nào thắng cả. Khả năng này cao, vì ai cũng cho mình là đúng. :))
Bên dùng sách giáo khoa vẫn dùng sách giáo khoa, các tỉnh nào đồng ý thì dùng sách của thầy Hồ Ngọc Đại. thôi đến đây thì tự hiểu nhé, zing có viết 1 bài có tên là "chương trình công nghệ giáo dục: ai hưởng lợi".
link: https://news.zing.vn/chuong-trinh-cong-nghe-giao-duc-ai-huong-loi-post873632.html
Một bài phản biện khác trên báo thanh niên: https://thanhnien.vn/…/chuong-trinh-cong-nghe-giao-duc-hay-…
Có lẽ nó vẫn chưa phải là cái kết cuối cùng!
Hôm nay tôi tiếp tục chia sẻ lý do tại sao sách đánh vần của học sinh lớp 1 của gs Hồ Ngọc Đại lại nổi như vậy?
Đã bao giờ bạn đặt câu hỏi tại sao 1 cuốn sách đưa vào thử nghiệm 40 năm rồi (từ năm 1978 đến năm 2018 - ảnh minh họa - ảnh này của zing nhé) mà giờ sự việc lại được đưa ra bàn tán mạnh mẽ thế?
Phải chăng ngày trước chúng ta chưa nhìn ra vấn đề?
Phải chăng có một thế lực đằng sau cố tình đưa tin sai lệch vì mục đích nào đó.
Giờ hãy cùng trả lời 3 câu hỏi trên nhé.
Câu 1 và câu 2 có thể giải thích chung. Đánh vần theo phong cách Hồ Ngọc Đại (tôi tạm gọi thế nhé) áp dụng những năm 1990 -2000 tại 43 tỉnh thành, năm 2014 sau 1 loạt những đợt tạm dừng thì nó đã áp dụng trên 49 tỉnh thành. Con số đã lớn hơn 6 tỉnh thành. Bao nhiêu đứa con Việt Nam đã theo học chương trình này, giờ họ ra sao? Nếu bạn đọc bài viết trước của tôi (đã để ảnh minh chứng), họ đều khen ngợi cách học này. Đến đây phải cắt lời nhé, học ở đâu, học như thế nào cũng có cháu giỏi và cháu chưa giỏi (vì nó phụ thuộc vào nhiều vấn đề)
Câu 2. Mục đích đằng sau việc này là gì?
Giờ đặt giả thiết nhé.
Tôi gọi sách đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại là sách cải cách đánh vần, còn sách giáo khoa đang sử dụng...vẫn dùng là SGK.
Giả thiết 1: Những người ủng hộ sách giáo khoa thắng, không cho dạy sách của GS Hồ Ngọc Đại. Dẫn đến sách này triệt tiêu. (Không sao, các cháu vẫn đang học sách giáo khoa vẫn học được bt mà, không ảnh hưởng gì đến dân) nhưng đội đang in sách hoặc được lợi từ sách của GS Hồ Ngọc Đại thì sao? ...đéo nói! (p/s: bán sách có lợi nhuận cực cao nhé)
Giả thiết 2: Những người ủng hộ sách giáo khoa thua, sách của GS Hồ Ngọc Đại được sử dụng thành sách giáo khoa. Sao nữa nhỉ? Đã là sách giáo khoa thì mua đâu chẳng được. Rất nhiều nhà xuất bản cùng in cái sách giáo khoa này, và thị trường bán sách cạnh tranh theo quy luật thị trường (trừ 1 vài cái leo teo không đáng kể).
Giả thiết 3: không bên nào thắng cả. Khả năng này cao, vì ai cũng cho mình là đúng. :))
Bên dùng sách giáo khoa vẫn dùng sách giáo khoa, các tỉnh nào đồng ý thì dùng sách của thầy Hồ Ngọc Đại. thôi đến đây thì tự hiểu nhé, zing có viết 1 bài có tên là "chương trình công nghệ giáo dục: ai hưởng lợi".
link: https://news.zing.vn/chuong-trinh-cong-nghe-giao-duc-ai-huong-loi-post873632.html
Một bài phản biện khác trên báo thanh niên: https://thanhnien.vn/…/chuong-trinh-cong-nghe-giao-duc-hay-…
Có lẽ nó vẫn chưa phải là cái kết cuối cùng!